Giờ làm việc: T2-T7: 8h - 17h Điện thoại: 0984889011
Email: phanbonsilichungngoc@gmail.com
Trang chủ / phân bón npk silic / MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ
CHI TIẾT SẢN PHẨM
MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ
1- Bệnh đốm vòng ( Altenaria.)
Bệnh do các chủng nấm Altenaria phát sinh và gây hại trên nhiều loại cây trồng : khoai tây, cà chua, hành, bắp cải, su hào, lúa...Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện trời ít nắng, âm u, nhiệt độ và ẩm độ cao.
Bệnh đốm vòng ( bệnh úa sớm) hay thấy ở cà chua, khoai tây. Mầm bệnh tồn tại trên tàn dư cây trồng ít nhất là 1 năm. Ở Đà Lạt, bệnh này phát sinh mạnh từ tháng 4 đến tháng 10. Mặc dù có tên là "sớm" nhưng các triệu chứng ở lá thường xảy ra trên các lá già. Nếu không được kiểm soát, bệnh có thể làm giảm năng suất đáng kể.
Bệnh đốm vòng cũng thấy ở đu đủ, hoa lan,...song tác nhân gây bệnh là virus mà không phải do nấm.
Triệu chứng và thiệt hại do bệnh đốm vòng trên khoai tây
Nấm Alternaria solani gây bệnh trên khoai tây khiến lá cây rụng sớm dẫn đến thiệt hại tới 50% năng suất. Sự lây nhiễm ban đầu xảy ra trên các lá già, với các đốm nâu đen phát triển chủ yếu ở tâm lá, sau đó lá chuyển màu vàng và khô hoặc rụng. Trên thân cây, các vết đốm không có đường viền rõ ràng (so với các vết đốm trên lá). Vết bệnh trên củ có màu sẫm và phần thịt bên dưới cũng bị khô, có màu nâu.
Khả năng gây hại
Biện pháp xử lý
Hình 1: Vết bệnh đốm vòng trên lá su hào và củ khoai tây
2 - Bệnh héo xanh (Pseudomonas solanacearum Smith )
Hình 2: Cà chua bị bệnh héo xanh và cây bị bệnh héo xanh làm củ bị thâm đen.
Bệnh héo xanh do vi khuẩn có tên khoa học là Pseudomonas solanacearum Smith ( tên khác : Ralstoria solanacearum) gây ra,
Đây là loài kí sinh đa thực rất phổ biến ở vùng nhiệt đới. Loài vi khuẩn này có nhiều chủng và nòi tồn tại trong tự nhiên trên các cây kí chủ khác nhau, do vậy nguồn bệnh lúc nào cũng có. Vi khuẩn này thuộc loại chuyên hoá rộng đã phát hiện gây hại trên 30 loại cây trồng khác nhau, Thích hợp ở nhiệt độ t = 24oC, tối đa 27oC, tối thiểu 18oC. Vi khuẩn này tồn tại rất lâu trong đất chúng xâm nhập vào cây qua vết thương.lan truyền qua cây bệnh và dụng cụ lao động.
Khả năng gây hại Bệnh gây hại ở các giai đoạn, nặng nhất là giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa, tạo quả , hình thành củ,.Thường ban đầu cây có biểu hiện héo ban ngày như mất nước, sau đó phục hồi vào ban đêm. Sau vài ngày thì cây chết không phục hồi được nữa song lá vẫn xanh.
Biện pháp xử lý
3- Bệnh mốc sương
Phát sinh gây hại
Khả năng gây hại
Biện pháp xử lý
Hình 3: Bệnh mốc sương trên thân, lá, và quả cà chua.
4- Bệnh héo rũ chết vàng
Phát sinh gây hại
Khả năng gây hại
Hình 4: Bệnh héo vàng trên cà chua
Biện pháp quản lý
5- Bệnh héo rũ lở cổ rễ
Phát sinh gây hại
Hình 5: Bệnh lỡ cổ rễ trên cây khoai tây
Khả năng gây hại
Biện pháp xử lý
6- Bệnh do tuyến trùng
Tác nhân gây bệnh là Tuyến trùng (Meloidogyne sp.)
Bà con nông dân có thể nhận biết cây trồng đang bị tuyến trùng tấn công, gây hại thông qua những biểu hiện trên cây như: cây héo, còi cọc, kém phát triển, thiếu sức sống, vàng lá, rụng lá sớm, chết mần,… bởi tuyến trùng gây cản trở khả năng hút nước và chất dinh dưỡng của cây.
Tuyến trùng không gây chết cây trồng tuy nhiên những vết thương trên rễ do tuyến trùng gây ra sẽ là nơi tạo cơ hội cho các vi sinh vật có hại xâm nhập vào cây dễ dàng hơn, từ đó khiến cây bệnh nặng hơn và thậm chí sẽ truyền những virus gây hại cho cây. Chính vì thế, có thể hiểu tuyến trùng là sinh vật gián tiếp truyền virus cho cây.
Phát sinh gây hại
Khả năng gây hại
Tuyến trùng chích hút, bơm các độc tố vào rễ cây làm rễ bị nghẽn mạch, phình to, tạo nên những nốt sần hoặc làm thối, nhũn rễ khiến cho khả năng hút nước và dinh dưỡng của cây suy giảm, từ đó khiến cây sinh trưởng kém, vàng lá và nghiêm trọng nhất là chết cây.24 thg 11, 2022
Biện pháp quản lý:
Hình 6: Tuyến trùng tấn công, gây hại rễ Hình thái tuyến trùng gây hại.
7- Thối gốc
Phát sinh gây hại
Rễ bị thối nhũng, cây dễ ngã, lá non vẫn xanh. Nấm chỉ gây hại ở giai đoạn cây con đến khi có 1–2 lá thật, bệnh còn làm thối đít trái. Bệnh phát triển mạnh khi ẩm độ cao.
Khả năng gây hại
Nấm xâm nhập vào cổ rễ cây con chỗ gần mặt đất, cổ rễ bị thối nhũn, cây con dễ ngã gục ngang mặt đất, lá non vẫn xanh.
Vào những ngày có ẩm độ cao những cây bị gãy gục, xung quanh gốc có tơ nấm màu trắng trên mặt đất.
Biện pháp xử lý
Phun thuốc phòng giai đoạn cây con 1-2 lá thật : Amistar top 325 SC các hoạt chất tương tự.
Hình 7: (A) Cây con bị nấm bệnh tấn công (B) Bệnh tấn công ở giai đoạn phát triển thân lá (C) (D) (E) Bệnh gây thối gốc cây (F) Nấm bệnh hại gốc tạo hạch và tơ nấm
ه8Đốm phấn
Phát sinh gây hại
Bệnh phát sinh, lây lan nhanh khi gặp điều kiện ẩm độ không khí cao.Bệnh xuất hiện quanh năm trên ruộng cây trồng, nhưng nặng nhất là trong mùa mưa và gây hại nặng giai đoạn cây trổ hoa đến mang trái.
Khả năng gây hại Bệnh hại chủ yếu trên lá. Đốm bệnh lúc đầu nhỏ, màu xanh nhạt sau đó chuyển sang màu vàng. Đốm bệnh có hình gốc cạnh. Khi gặp ẩm độ cao, ngay vết bệnh ở mặt dưới của lá có xuất hiện một lớp phấn màu tím đỏ, đây là bào tử của nấm bệnh. Các vết bệnh liên kết lại thành những vùng màu nâu nhạt.
Biện pháp xử lý
Hình 8: Các triệu chứng bệnh đốm phấn trên họ bầu bí
Nứt thân chảy nhựa
Phát sinh gây hại
Khả năng gây hại
Biện pháp quản lý
Hình 9: Triệu chứng nứt thân chảy nhựa trên họ bầu bí và chảy nhựa ở cây có muối
9- Phấn trắng
Phát sinh gây hại
Khả năng gây hại
Biện pháp xử lý
Hình 10
Lưu ý: Tất cả các loại thuốc lần đầu sử dụng cho cây trồng nên sử dụng ở diện tích cá thể để xác định sự tác động của thuốc trước khi cho sử dụng cho toàn bộ cây trồng.
HÙNG NGỌC KÍNH CHÚC BÀ CON MÙA MÀNG BỘI THU
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
SẢN PHẨM CÙNG LOẠI
Địa chỉ: Số 39 phố Giang Biên, Tổ 5, Phường Giang Biên, Quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 0984889011
Chúng tôi sản xuất hơn 50.000 tấn phân bón Silic mỗi năm, giúp bổ sung nguyên tố đa - trung - vi lượng cho lúa và cây trồng, tăng năng suất bội thu. Được nhiều doanh nghiệp và bà con địa phương tin dùng trong nhiều năm qua. Liên hệ ngay!
VỀ CHÚNG TÔI
THÔNG TIN LIÊN HỆ
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HÙNG NGỌC
Địa chỉ: Số 39 phố Giang Biên, Tổ 5, Phường Giang Biên, Quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 0984889011
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HÙNG NGỌC
Địa chỉ: Số 39 phố Giang Biên, Tổ 5, Phường Giang Biên, Quận Long Biên, Hà Nội
Giấy phép ĐKKD số 0109638400 - Do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/05/2021
Người chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Thị Huyền
@ Bản quyền thuộc về CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HÙNG NGỌC. Designed by Trang vàng Việt Nam.